Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Đề thi học kì 1

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Phạm Minh Tâm
Ngày gửi: 16h:09' 22-09-2019
Dung lượng: 36.7 KB
Số lượt tải: 853
Nguồn:
Người gửi: Phạm Minh Tâm
Ngày gửi: 16h:09' 22-09-2019
Dung lượng: 36.7 KB
Số lượt tải: 853
Số lượt thích:
0 người
PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018( 2019
TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM
Môn kiểm tra: VĂN7
Thời gian: 90phút(Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm 01 trang)ĐỀ 1
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1:Dòng nào sau đây nhận định không đúng về ca dao, dân ca?
A. Là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc
B. Diễn tả đời sống nội tâm phong phú của người lao động xưa
C. Thường sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể
D. Thường sử dụng thể thơ Đường luật, tạo vẻ đẹp cổ kính, trang nhã cho bài ca.
Câu 2:Bài thơ nào được viết theo phong cách trang nhã, kí thác tâm trạng nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của tác giả?
A. Qua Đèo Ngang C. Bạn đến chơi nhà
B. Tiếng gà trưa D. Bánh trôi nước
Câu 3:Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” thể hiện điều gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
A. Lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, thương các chiến sĩ trong đêm khuya ở Việt Bắc.
B. Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước và phong thái thi sĩ – chiến sĩ.
C. Tinh thần yêu thiên nhiên thiết tha và lối sống hòa nhập với thiên nhiên.
D. Tinh thần vượt khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng của Người.
Câu 4:Văn bản “Một thức quà của lúa non: Cốm” thuộc thể loại gì?
A. Truyện ngắn
B. Kí
C. Tùy bút
D. Hồi kí
Câu 5:Hai câu thơ dưới đây sử dụng kiểu chơi chữ nào?
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
A. Dùng lối nói trại âm C. Dùng từ trái nghĩa
B. Dùng lối nói lái D. Dùng từ đồng âm
Câu 6: Có những kiểu bài văn biểu cảm cơ bản nào?
Biểu cảm về sự vật và biểu cảm về con người
Biểu cảm về đồ vật và biểu cảm về con người
Biểu cảm về đối tượng trong đời sống và biểu cảm về tác phẩm văn học
Biểu cảm về tác phẩm thơ và biểu cảm về tác phẩm văn xuôi.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm):
Cho câu thơ sau: “Cháu chiến đấu hôm nay”
a. Hãy chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.
b. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ của văn bản?
c. Chỉ ra điệp ngữ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào? Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp điệp ngữ trên.
Câu 2 (4 điểm)
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ của con về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
Đề 2: Biểu cảm về một món ăn ngon của Hà Nội mà con đã từng được thưởng thức.
((((( Hết –((((
(Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm và thu lại đề sau khi kiểm tra)
Họ tên học sinh: Lớp:
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1
I. Hướng dẫn chung
Dưới đây chỉ là những định hướng, trong quá trình chấm bài, giáo viên cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài của học sinh chính xác, hợp lí. Cần khuyến khích đối với những bài làm sáng tạo, giàu chất văn.
II. Đáp án và thang điểm:
Câu
Nội dung
Điểm
Phần I
(Trắcnghiệm)
Mỗicâutrảlờiđúngđược 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đápán
D
A
B
C
D
C
3 đ
Phần II
(Tựluận)
Bài 1:
a. Chéplạichínhxácđoạnthơ (saitừ 3- 4 lỗitrừ 0,25 điểm; saitrên 4 lỗikhôngchođiểm)
0.5 đ
b. Hoàncảnhsángtác: thờikỳđầucuộc KC chốngMỹ
Xuấtxứ: In trongtập “Hoadọcchiếnhào” (1968)
0.25đ
0.25đ
c.
- Điệpngữ: “vì” lặplại 4 lần
- Điệpngữcáchquãng
0.25đ
0.25đ
Đoạnvănđảmbảoyêucầuvề:
- Hìnhthức:
+ Lùiđầudòng, đánhsốcâu
+ Đủsốcâuyêucầu
+ Khôngmắclỗichínhtả, diễnđạttrôichảy
- Nội dung:
+ Tạo nhịp thơ nhanh, mạnh, dồn dập như bước chân
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018( 2019
TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM
Môn kiểm tra: VĂN7
Thời gian: 90phút(Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm 01 trang)ĐỀ 1
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1:Dòng nào sau đây nhận định không đúng về ca dao, dân ca?
A. Là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc
B. Diễn tả đời sống nội tâm phong phú của người lao động xưa
C. Thường sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể
D. Thường sử dụng thể thơ Đường luật, tạo vẻ đẹp cổ kính, trang nhã cho bài ca.
Câu 2:Bài thơ nào được viết theo phong cách trang nhã, kí thác tâm trạng nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của tác giả?
A. Qua Đèo Ngang C. Bạn đến chơi nhà
B. Tiếng gà trưa D. Bánh trôi nước
Câu 3:Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” thể hiện điều gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
A. Lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, thương các chiến sĩ trong đêm khuya ở Việt Bắc.
B. Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước và phong thái thi sĩ – chiến sĩ.
C. Tinh thần yêu thiên nhiên thiết tha và lối sống hòa nhập với thiên nhiên.
D. Tinh thần vượt khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng của Người.
Câu 4:Văn bản “Một thức quà của lúa non: Cốm” thuộc thể loại gì?
A. Truyện ngắn
B. Kí
C. Tùy bút
D. Hồi kí
Câu 5:Hai câu thơ dưới đây sử dụng kiểu chơi chữ nào?
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
A. Dùng lối nói trại âm C. Dùng từ trái nghĩa
B. Dùng lối nói lái D. Dùng từ đồng âm
Câu 6: Có những kiểu bài văn biểu cảm cơ bản nào?
Biểu cảm về sự vật và biểu cảm về con người
Biểu cảm về đồ vật và biểu cảm về con người
Biểu cảm về đối tượng trong đời sống và biểu cảm về tác phẩm văn học
Biểu cảm về tác phẩm thơ và biểu cảm về tác phẩm văn xuôi.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm):
Cho câu thơ sau: “Cháu chiến đấu hôm nay”
a. Hãy chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.
b. Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ của văn bản?
c. Chỉ ra điệp ngữ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào? Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp điệp ngữ trên.
Câu 2 (4 điểm)
Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ của con về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
Đề 2: Biểu cảm về một món ăn ngon của Hà Nội mà con đã từng được thưởng thức.
((((( Hết –((((
(Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm và thu lại đề sau khi kiểm tra)
Họ tên học sinh: Lớp:
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1
I. Hướng dẫn chung
Dưới đây chỉ là những định hướng, trong quá trình chấm bài, giáo viên cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm để định điểm bài của học sinh chính xác, hợp lí. Cần khuyến khích đối với những bài làm sáng tạo, giàu chất văn.
II. Đáp án và thang điểm:
Câu
Nội dung
Điểm
Phần I
(Trắcnghiệm)
Mỗicâutrảlờiđúngđược 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đápán
D
A
B
C
D
C
3 đ
Phần II
(Tựluận)
Bài 1:
a. Chéplạichínhxácđoạnthơ (saitừ 3- 4 lỗitrừ 0,25 điểm; saitrên 4 lỗikhôngchođiểm)
0.5 đ
b. Hoàncảnhsángtác: thờikỳđầucuộc KC chốngMỹ
Xuấtxứ: In trongtập “Hoadọcchiếnhào” (1968)
0.25đ
0.25đ
c.
- Điệpngữ: “vì” lặplại 4 lần
- Điệpngữcáchquãng
0.25đ
0.25đ
Đoạnvănđảmbảoyêucầuvề:
- Hìnhthức:
+ Lùiđầudòng, đánhsốcâu
+ Đủsốcâuyêucầu
+ Khôngmắclỗichínhtả, diễnđạttrôichảy
- Nội dung:
+ Tạo nhịp thơ nhanh, mạnh, dồn dập như bước chân
 
Các ý kiến mới nhất